Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 8 2017 lúc 3:18

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.

Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)

Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)

Mà: 2p – n = 12 (**)

Từ (*) và (**) → n = 14

Bình luận (0)
Huỳnh Nhựt Phát
Xem chi tiết
Thư Thư
14 tháng 6 2023 lúc 19:59

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 17:03

Câu a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)

Câu c)

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)

Bình luận (0)
Phu Dang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 5:23

Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Hạt mang điện là proton, electron

Hạt không mang điện là notron

Bài 1 : 

Ta có : 

$2p + n = 40$ và $2p - n = 12$

Suy ra p = 13 ; n = 14

Bài 2 : 

Ta có : 

$2p + n = 58$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 19 ; n = 20

Bài 3 : 

Ta có : 

$2p + n = 48$ và $2p = 2n$

Suy ra p = n = 16

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
nqien
10 tháng 1 2022 lúc 20:39

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 22:15

c1: có:

2p+n=34 

2p=1,8333n

<=>2p=1,8333.(34-2p)

2p=62,3322-3,6666p

2p-62,3322+3,6666p=0

5,6666p=62,3322

p=11

tính theo số proton 11 là Na chọn D

c2 :có:

2p+n=180

2p=1,4324n

<=>2p=1,4324(180-2p)

tương tự như trên....

=>p=53 

tính theo số proton là Lot(l) chọn C

c3: có:

2p+n=28 

n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)

=>p=9

tính theo số proton là Flo(F) chọn C

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:07

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Lượng La
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
22 tháng 8 2021 lúc 16:30

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Út Thảo
4 tháng 8 2021 lúc 12:17

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)
i love rosé
4 tháng 8 2021 lúc 12:29

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)
ღLINH cuteღ
4 tháng 8 2021 lúc 12:49

ta có 2(ZA +Z) +N+N=142 (1)

2(Z+Z) -(N-N) =42 (2)

từ (1),(2)=> Z+Z=46 

mặt khác ta có Z-Z=12 

=> ZA= 29 (Cu)

ZB=17(Cl)

Bình luận (0)